Khu vực dịch vụ trở thành động lực tăng trưởng lớn nhất, góp phần tạo nên mức tăng trưởng GDP quý II cao nhất trong vòng 11 năm qua
GDP
Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
Nhờ dịch Covid-19 được kiểm soát chặt chẽ, nền kinh tế từng bước hoạt động trở lại trong điều kiện bình thường mới, GDP quý III năm nay tăng 2,62%, khởi sắc so với quý II. Tuy nhiên, tính chung 9 tháng đầu năm nay, GDP chỉ tăng 2,12%, thấp nhất trong một thập kỷ.
AFC Vietnam Fund cho biết, chỉ số VN-Index năm 2020 sẽ có P/E ở mức 14,5 lần là khá thấp so với S&P 500 ở mức 27,3 lần, Shanghai Composite Index là 17,6 lần, Thailand SET Index là 21,8 lần, Eurostoxx 50 Index là 21,3 lần.
Việt Nam vẫn vững vàng bất chấp các thách thức do đại dịch do virus Corona gây ra (Covid-19) với GDP năm 2020 dự kiến 1,8% và gia tăng ở mức 6,3% trong năm 2021.
Chuyên gia Ngân hàng thế giới cho rằng có hai yếu tố giúp Việt Nam có vị thế tốt để thoát khỏi bẫy kinh tế của Covid-19.
Chính phủ được yêu cầu xây dựng thêm kịch bản tăng trưởng thứ ba bên cạnh hai kịch bản hiện có nếu xảy ra làn sóng thứ hai của Covid-19 và dịch bệnh trên thế giới có thể kéo dài tới năm sau.
Thủ tướng nói việc giải ngân 700.000 tỷ đồng vốn đầu tư công năm nay là vô cùng quan trọng, không được để ngành nào, địa phương nào không giải ngân hết.