Trong tất cả các ngành, sản xuất phân phối điện, nước, gas với 4,24 nghìn doanh nghiệp thành lập mới là một trong hai ngành duy nhất tăng so với cùng kỳ năm trước với con số ‘đột biến’ 270%.
Tổng cục thống kê
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 9 tháng đầu năm nay đạt 388,73 tỷ USD, tăng 1,8% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng trưởng dương đầu tiên được ghi nhận sau nhiều tháng.
CPI tháng 9 tăng 0,12% so với tháng trước. Trong đó, nhóm giao dịch tăng cao nhất 2,08% do học phí và giá các mặt hàng sách, vở, đồ dùng học tập cùng tăng. Ngược lại, kìm hãm CPI chung tăng phải kể tới việc giá thịt lợn đã giảm 3,51%.
Nhờ dịch Covid-19 được kiểm soát chặt chẽ, nền kinh tế từng bước hoạt động trở lại trong điều kiện bình thường mới, GDP quý III năm nay tăng 2,62%, khởi sắc so với quý II. Tuy nhiên, tính chung 9 tháng đầu năm nay, GDP chỉ tăng 2,12%, thấp nhất trong một thập kỷ.
Chỉ số giá tiêu dùng có xu hướng giảm dần. CPI bình quân 7 tháng năm 2020 tăng 4,07% so với cùng kỳ năm ngoái nhưng đến tháng này, chỉ số này còn tăng 3,96%, dưới mức lạm phát mục tiêu 4% do Quốc hội và Chính phủ đề ra.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng này tăng 0,4% so với tháng 6, mức cao nhất trong 9 năm. Nguyên nhân chính đến từ giá xăng dầu và nhu cầu sử dụng điện, nước tăng cao.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng này tăng 0,66% so với tháng 5, mức cao nhất trong 9 năm.
Đây là lần đầu tiên năm tháng đầu năm, xuất khẩu Việt Nam giảm so với cùng kỳ năm trước trong 11 năm qua. Xuất siêu ước đạt 1,9 tỷ USD.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng này giảm 0,03% so với tháng 4 chủ yếu do giá xăng dầu giảm.