G7 mới đây thông báo sẽ huy động 600 tỷ USD trong 5 năm tới để tài trợ cơ sở hạ tầng cho các nước đang phát triển nhằm đối trọng với Trung Quốc.
Trung Quốc
Chỉ số đồng USD hôm nay tăng trở lại 0,16% từ đáy ba tuần. Tuy nhiên, sự phục hồi này của đồng USD được dự báo chỉ có thể tồn tại trong thời gian ngắn.
Nguồn vốn dồi dào từ Trung Quốc sẽ đổ vào thị trường chứng khoán Việt Nam khi mức định giá toàn thị trường rẻ và room ngoại có khả năng nới lỏng hơn trong tương lai gần.
Hoạt động đầu tư mua bán và sáp nhập tại Việt Nam được dự báo sẽ sôi động thứ hai thế giới, chỉ sau Mỹ trong năm 2020 và 2021 với tăng trưởng điểm lọt tốp 10.
Giá dầu đang ở mức gần thấp nhất trong 2 tháng khi nhu cầu dầu ngắn hạn giảm và mối quan hệ giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới ngày càng xấu đi.
Mặc dù vốn FDI đổ vào Việt Nam 8 tháng qua chỉ bằng 86% cùng kỳ năm ngoái, nhưng về cấu phần, vốn đăng ký mới và vốn điều chỉnh vẫn tăng.
Nhiều nền kinh tế đang phát triển lựa chọn vay của Trung Quốc vì điều kiện giải ngân thoáng hơn dù lãi suất các khoản vay cao và nguy cơ bị trói buộc vào các vấn đề ngoại giao.
Giá vàng đã tăng mạnh trong những ngày gần đây, phá kỷ lục trong nước. Dù vậy, các yếu tố hỗ trợ giá vàng dường như vẫn chiếm thế áp đảo, khiến đà tăng có thể chưa dừng lại.
Thời gian gần đây, các sản phẩm xe điện đang nổi lên như một biểu tượng mới của công nghệ, của ngành công nghiệp “sạch”, không phát thải. Tuy nhiên, liệu xe điện có thực sự phát huy hiệu quả trong công cuộc bảo vệ môi trường?
Trong lúc nhận hỗ trợ từ căng thẳng Mỹ – Trung leo thang và doanh số bán lẻ Trung Quốc gây thất vọng, đồng USD vẫn chịu áp lực từ tin về vắc-xin Covid-19.
Đây là lần đầu tiên năm tháng đầu năm, xuất khẩu Việt Nam giảm so với cùng kỳ năm trước trong 11 năm qua. Xuất siêu ước đạt 1,9 tỷ USD.
Việt Nam sẽ chuẩn bị chiến lược, chiến thuật gì trước làn sóng Trung Quốc + 1, một xu thế kinh tế đã khuynh đảo toàn cầu suốt 2 thập niên.