Mặc dù nhóm cổ phiếu chứng khoán, cùng nhiều mã bất động sản đua nhau tăng mạnh nhưng VN-Index vẫn lỡ hẹn với mốc 915 điểm.
VN30
Dù lực cầu vẫn giữ sự thận trọng, nhưng nhờ cung giá thấp tiết giảm giúp VN-Index đảo chiều tăng điểm, nhưng mức tăng rất khiêm tốn.
Hầu hết các cổ phiếu vốn hóa lớn giao dịch trong sắc đỏ khiến chỉ số VN-Index mất gần 5 điểm về mức 872 trong phiên cuối tuần 17/7.
Danh sách VN30 thay đổi mạnh mẽ do sự thụt lùi của một số cổ phiếu cũ cũng như hoạt động chuyển sàn và niêm yết mới của những cổ phiếu vốn hoá lớn.
Lực cầu đỡ giá trong đợt ATC nhắm vào nhóm VN30 trong ngày đáo hạn hợp đồng phái sinh tháng 7 giúp VN-Index tăng thẳng đứng.
Dòng tiền sôi động và lan tỏa thị trường đã giúp VN-Index thử thách thành công mốc 875 điểm. Điểm nhấn là sự bùng nổ của nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ.
Tính cả tuần này, chỉ số VN-Index đã tăng 44,6 điểm (+5,8%). Còn rổ VN30 có 28 mã tăng giá, trong đó VHM và VPB dẫn đầu lần lượt tăng 11,5% và 11,2%.
Ngày 26/3, sàn HOSE có tới 2/3 mã giảm giá nhưng chỉ số VN-Index vẫn tăng điểm nhờ vào sự nâng đỡ của nhóm cổ phiếu họ Vingroup.
Chứng khoán ngày 25/3 chứng kiến VN-Index tăng 31,04 điểm, tương đương 4,7% lên 690,25 điểm. Đây là mức tăng nhiều nhất 2 năm và mạnh nhất 11 năm.
Phiên giao dịch chứng khoán ngày 24/3 chứng kiến bộ ba cổ phiếu của Vingroup là VIC, VHM và VRE cùng giảm sàn, lấy đi của VN-Index gần 10 điểm.
Chứng khoán ngày 13/3, thị trường Việt Nam tiếp tục giảm trong hoàn cảnh chung của Thế giới. Nguyên nhân vẫn là sự bùng phát của dịch Covid-19.
Thị trường chứng khoán ngày 12/3 tiếp tục hứng chịu sự tàn phá từ đại dịch covid-19. HOSE chứng kiến hơn 100 mã giảm sàn, VN-Index về mức thấp nhất 2,5 năm.