Thay vì JPY và USD, các đồng tiền rủi ro được ưa chuộng hơn trên thị trường ngoại hối sau hàng loạt dòng trạng thái mới trên Twitter của Tổng thống Mỹ.
Ngoại tệ
Do tình trạng sức khỏe của ông Trump vẫn chưa rõ ràng nên chỉ số đồng USD vẫn ít thay đổi. Thị trường tài chính thế giới sẽ khó dự báo trong vài tuần tới.
Mạch tăng từ đầu tuần đã bị đứt vào hôm qua. Tuy nhiên, chỉ số đồng USD vẫn đang rất gần đỉnh 2 tháng và sắp đạt mức tăng tuần lớn nhất trong gần nửa năm.
Hầu hết các đồng tiền trong rổ chỉ số đồng USD như EUR, GBP, CHF … đều đang ở mức thấp nhất trong 2 tháng qua so với đồng USD.
Đồng USD được hưởng lợi trong bối cảnh lo ngại về nguy cơ làn sóng Covid-19 mới ở châu Âu và sự chậm trễ của gói kích thích mới của Mỹ.
Chỉ số đồng USD đã lấy lại mốc tâm lý quan trọng 93 điểm vào hôm qua. Nhưng đến sáng nay, chỉ số này đang đi ngang khi cuộc họp của Fed đang diễn ra.
Hy vọng về vắc-xin ngừa Covid-19 trở lại thị trường khiến đồng USD mất đà, còn các đồng tiền đối thủ rủi ro hơn tăng trở lại.
Cặp tỷ giá EUR/USD đang trải qua phiên tăng giá thứ 4 liên tiếp và hiện ở mức 1,1863. Bài phát biểu mới đây của Chủ tịch ECB tiếp tục thúc đẩy đồng Euro.
Đồng EUR và GBP suy yếu từ đỉnh cao sau những thông tin mới nhất về thỏa thuận ‘ly hôn’ hậu Brexit. Điều này đã giúp đồng USD nối dài đà tăng giá.
Đồng USD được dự báo còn dư địa để tăng giá cao hơn trong ngắn hạn. Vai trò ‘đồng tiền an toàn’ được thúc đẩy hơn sau báo cáo việc làm tháng 8 tại Mỹ.
Mặc dù biến động mạnh vào hôm qua nhưng nhìn chung xu hướng của đồng USD chưa thực sự rõ ràng sau bài phát biểu của Chủ tịch Fed.
Chỉ số đồng USD một lần nữa mất mốc hỗ trợ quan trọng 93 điểm. Áp lực từ Hội nghị chuyên đề Jackson Hole của Fed khiến đồng bạc xanh lao dốc.